KHAI THÁC RONG NHO THIÊN NHIÊN1 KHAI THÁC RONG NHO THIÊN NHIÊN 1

NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA CÔNG ĐOẠN SẤY RONG NHO (Caulerpa lentillifera) BẰNG KỸ THUẬT SẤY LẠNH KẾT HỢP BỨC XẠ HỒNG NGOẠI

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu tối ưu hóa công đoạn sấy rong nho bằng kỹ thuật sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại với điều kiện khảo sát là nhiệt độ sấy (X1 ), khoảng cách bức xạ (X2 ), chiều dày nguyên liệu sấy (X3 ) và tốc độ không khí trong buồng sấy (X4 ). Kết quả nghiên cứu đã xác định được phương trình tối ưu cho quá trình sấy rong nho: Y = 81.80 + 0.27* X 1 + 0.21* X2 - 0.08* X3 + 0.43* X4 - 0.004* X1 X2 - 0.009* X1 X3 - 0.068* X3 X4 và xác định được điều kiện tối ưu cho quá trình sấy: nhiệt độ sấy 440 C; tốc độ không khí 2,6 m/s; khoảng cách bức xạ 19 cm và chiều dày nguyên liệu sấy 1,8 cm. Rong nho khô thu được có chất lượng và khả năng tái hydrat hóa tốt hơn hẳn so với rong nho khô sấy bằng không khí nóng hoặc phơi nắng.

TÓM TẮT

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu tối ưu hóa công đoạn sấy rong nho bằng kỹ thuật sấy lạnh kết hợp bức xạ hồng ngoại với điều kiện khảo sát là nhiệt độ sấy (X1 ), khoảng cách bức xạ (X2 ), chiều dày nguyên liệu sấy (X3 ) và tốc độ không khí trong buồng sấy (X4 ). Kết quả nghiên cứu đã xác định được phương trình tối ưu cho quá trình sấy rong nho: Y = 81.80 + 0.27* X 1 + 0.21* X2 - 0.08* X3 + 0.43* X4 - 0.004* X1 X2 - 0.009* X1 X3 - 0.068* X3 X4 và xác định được điều kiện tối ưu cho quá trình sấy: nhiệt độ sấy 440 C; tốc độ không khí 2,6 m/s; khoảng cách bức xạ 19 cm và chiều dày nguyên liệu sấy 1,8 cm. Rong nho khô thu được có chất lượng và khả năng tái hydrat hóa tốt hơn hẳn so với rong nho khô sấy bằng không khí nóng hoặc phơi nắng.

Từ khóa: rong nho, Caulerpa lentillifera, sấy lạnh, bức xạ hồng ngoại, rong nho khô

 

ABTRACT Grape seaweed is one of the most perishable seaweeds so to extend its shelf life new technique was developed. In this paper, the study was focused on optimization of the drying and found out the optimal parameters: drying temperature (X1 ), distance of irradiation (X2 ), thickness of raw material (X3 ) and the air-fl ow speed in the drying chamber (X4 ). The regression equation was expressed as following: Y = 81.80 + 0.27* X 1 + 0.21* X2 - 0.08* X3 + 0.43* X4 - 0.004* X1 X2 - 0.009* X1 X3 - 0.068* X3 X4 . The optimal parameters were: the drying temperature of 440 C, the air-fl ow speed of 2.6 m/s; irradiation distance of 19 cm, and raw material thickness of 1.8 cm. The quality of dried grape seaweed using infrared lamp was the higher than that of dried grape seaweed using hot air or solar drying.

 

Keywords: Caulerpa, Caulerpa lentillifera, cold drying, infrared, irradiation, grape seaweed

https://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-toi-uu-hoa-cong-doan-say-rong-nho-caulerpa-lentillifera-bang-ky-thuat-say-lanh-ket-hop--2094647.html